Bị tiểu đường có nên nhổ răng hay không? Khuyến cáo từ bác sĩ

Bệnh nhân tiểu đường thì có nên nhổ răng hay không? Đây là thắc mắc được rất nhiều bệnh nhân quan tâm khi số người mắc bệnh tiểu đường ở nước ta tăng lên mỗi năm.


Bị tiểu đường có nên nhổ răng hay không?


Nhổ răng một chỉ định nha khoa nhằm loại bỏ những chiếc răng sâu, răng tổn thương nặng không thể bảo tồn bằng cách trám răng hoặc bọc răng sứ. Ở người bình thường, nhổ răng thực chất chỉ là một ca tiểu phẫu đơn giàn, không gây hại cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.Nhổ răng khôn có nguy hiểm gì không http://benhvienranghammatsaigon.vn/nho-rang-khon-co-nguy-hiem-khong.html


Tuy nhiên ở những người bị bệnh tiểu đường việc nhổ răng cần được xem xét, kiểm tra sức khỏe kỹ lưỡng sau đó mới đưa ra kế hoạch nhổ răng phù hợp. Vì khi bị bệnh tiểu đường nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao, lượng đường huyết trong máu cao khiến sức đề kháng của cơ thể bị suy giản, từ đó làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm. Vậy bị tiểu đường có nên nhổ răng không?


Khi răng bị sâu, tổn thương nặng, gây đau nhức, ảnh hưởng đến hoạt ăn nhai. Răng sâu không thể bảo tồn bằng các biện pháp trám răng hay bọc răng sứ, lúc này người bị tiểu đường cũng phải nhổ răng như người bình thường. Nhằm tránh vi khuẩn sâu răng phát triển, lây lan qua các răng kế bên.


Tuy nhiên việc nhổ răng cho người bị bệnh tiểu đường cần hết sức thận trọng, người bệnh cần phải được xét nghiệm kiểm tra lượng đường trong máu. Theo các chuyên gia cho biết:


Nếu mức đường huyết của người bệnh tiểu đường duy trì trong khoảng 7 – 10 mmol/lít thì có thể tiến hành nhổ răng bình thường.Bạn có biết ý nghĩa của mọc răng khôn là gì http://benhvienranghammatsaigon.vn/moc-rang-khon-co-y-nghia-gi.html


Bị tiểu đường có nên nhổ răng


Nếu vượt quá chỉ số cho phép, thì phải tiến hành điều trị tích cực để giảm lượng đường về mức trung hòa dưới dưới 10 mmol/lít rồi mới tiến hành nhổ răng.



Có nên nhổ răng đang bị đau nhức không?


Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau nhức ở răng như viêm nướu, mòn răng… nhưng phổ biến nhất là do răng sâu gây ra. Việc nhổ răng không phức tạp nhưng có thể ảnh hưởng đến thần kinh, nhất là với răng hàm dưới, răng khôn. Do vậy, bạn nên trực tiếp đến phòng khám nha khoa để gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và tư vấn chi tiết có nên nhổ răng đang bị đau nhức không? Bác sĩ chỉ chỉ định nhổ răng khi không thể giữ lại được mà thôi.


Trước khi nhổ răng, bác sĩ sẽ khám, chụp X – Quang và làm một số xét nghiệm đơn giản. Sau đó, bác sĩ làm sạch khoang miệng của bạn, gây tê tại vùng răng cần phải nhổ. Sau khi loại bỏ răng thì bác sĩ sẽ dặn dò bạn nên chăm sóc, vệ sinh răng miệng thế nào để vết nhổ nhanh lành.


Trước khi nhổ răng, bác sĩ sẽ khám, chụp X – Quang và làm một số xét nghiệm đơn giản để xem xét có nhổ răng tức thì được không.


Các bệnh lý toàn thân như tim mạch, tiểu đường, đông máu…Các trường hợp này nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa và chỉ nhổ răng khi tình trạng bệnh đã ổn định. Bệnh lý tại chỗ là những răng trong vùng xạ trị và bị nhiễm trùng cấp tính.


>>Chi phí nhổ răng sâu tại Nha Khoa KIM: http://benhvienranghammatsaigon.vn/nho-rang-sau-gia-bao-nhieu-tien.html

Tóm lại, tùy vào tình trạng răng của mỗi người mà bác sĩ sẽ có những lời khuyên cụ thể cho từng trường hợp. Nếu vẫn chưa yên tâm, bạn có thể liên hệ trực tiếp đến phòng khám nha khoa Nha Khoa KIM để được khám và tư vấn miễn phí.